Tại sao Phù điêu trong đình chùa được trang trí nhiều nơi?

phù điêu trong đình chùa

Đình chùa có ý nghĩa tâm linh với người á đông và nước ta. Phù điêu trong đình chùa không còn xa lạ đối với mọi người nhưng nét đẹp đó thường gắn liền với tâm linh và bày trí theo phong cách của khu vực. 

Cùng kienthucxaydung.net hệ thống lại phù điêu trong đình chùa nhé

Đình Chùa có ý nghĩa văn hóa tâm linh rất lớn đối với người Việt Nam chúng ta, nên việc xây dựng kiến trúc hiện đại cho đình chùa là không khả thi. Nên nghệ thuật phù điêu trong đình chùa rất quan trọng vì có sự mền dẻo và văn hóa từ ngàn đời của ông cha ta để lại. 

Tại sao phải chọn phù điêu trong đình chùa?

Phù điêu trong đình chùa là nét văn hóa đặt trưng, mỗi khi bạn bắt gặp hình tượng mái cong hay các bức phù điêu rồng , sư, …trực diện nơi cổng bạn sẽ biết đó là đình hoặc chùa chứ không cần thông tin bảng hiệu thông báo. 

Nếu thiếu phù điêu trong đình chùa thì thiếu đi bóng dáng của tâm linh và sự tôn nghiêm trang trọng. Mỗi biểu tượng phù điêu trong đình chùa là văn hóa của vùng miền đó, là sự cổ kính và thể hiện tinh thần của người dân vùng đó hoặc chủ nhân của ngôi đình đó.

Phù điêu trong đình chùa chúng ta hay thấy
Phù điêu trong đình chùa chúng ta hay thấy

Trong Chùa thường các bức phù điêu là về tinh thần Phật giáo, dạy răn con người, các bức phù điêu thường về cuộc đời đức Phật hay các câu chuyện đạo.

Trong Đình thường các bức phù điêu về vị thần mà Đình đang thờ, hoặc những phù điêu về truyền thống bảo vệ đất nươc và các linh vật của dân gian. 

Các loại hình phù điêu trong đình chùa hay gặp

Có rất nhiều bức họa phù điêu trang trí trong các đình chùa, nhưng phù điêu trong đình chùa ở nước ta hầu như chỉ quanh đi quẩn lại vào ba cái nhưng do bàn tay nghệ thuật của nghệ nhân thổi hồn vào bức phù điêu đó.

Rồng chào mặt nguyệt

Trong tâm thức của người Việt, rồng có vị trí đặc biệt trong tín ngưỡng. Hình ảnh rồng chầu mặt nguyệt là chi tiết độc đáo trên các mái đình đền, chùa chiền và các món đồ thờ cúng quen thuộc của người Việt nên được sử dụng nhiều ở phù điêu trong đình chùa. 

phù điêu thường dùng
Phù điêu thường dùng

Rồng chầu mặt nguyệt hay có tên gọi khác là “Lưỡng long chầu nguyệt” chính là biểu tượng của âm dương hòa hợp trong vũ trụ. Tạo hình rồng luôn được thực hiện theo một khuôn mẫu nhất định, là biểu tượng văn hóa, là hiện thân của sức mạnh và những điều tốt lành trong cuộc sống.

Phù điêu trong đình chùa thường bằng gốm
Phù điêu trong đình chùa thường bằng gốm

Thân hình uốn lượn theo hình sin tạo nên 12 khúc đại diện cho 12 tháng, tượng trưng cho sự thay đổi của đất trời qua 1 năm, và sự trù phú của nền nông nghiệp trồng lúa nước. Sự uyển chuyển của thân mình rồng ám chỉ khả năng biến hóa màu nhiệm của rồng, cùng khả dịch chuyển thiên nhiên trong việc cai quản thời tiết, mùa màng. Hình ảnh rồng thể hiện sự trù phú, phồn vinh của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước, sự làm chủ trong cuộc sống và lao động.

Thường các loại phù điêu trong đình chùa họa tiết rồng chào mặt nguyệt thường bằng chất liệu xi măng và thạch cao vì chi phí thấp. 

Phù điêu tứ linh

Tứ linh có nghĩa là 4 loài linh vật, chúng có mặt trong văn hóa của nhiều nước phương Đông. Tứ linh bao gồm: Long, Lân, Quy, Phụng. 

Nghệ thuật phù điêu trong đình chùa
Nghệ thuật phù điêu trong đình chùa

Thực tế, tứ linh gồm Long, Lân, Quy, Phụng được dân gian bắt nguồn từ bốn linh thần:Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ và Chu Tước. Chúng được người xưa tạo ra từ bốn chòm sao cùng tên ở bốn phương trời. Chúng mang bên mình bốn nguyên tố tạo thành trời đất theo quan niệm của người xưa (lửa, nước, đất và gió).

Long, Lân, Quy, Phụng được chọn trang trí nhiều nơi
Long, Lân, Quy, Phụng được chọn trang trí nhiều nơi

Đối với 4 con vật linh thiêng được xem là tứ trụ trong phong thủy đối với mỗi gia chủ. Tựu chung lại, người chơi phong thủy bằng tứ linh với khao khát có được các ý nghĩa của cuộc sống. Công danh, tiền tài, no ấm, hạnh phúc…, các niềm hoan lạc của cuộc đời.

Phù điêu trong chùa

Phù điêu trong đình chùa thường giống nhau nhưng đặt trưng của trang trí phù điêu trong chùa thường có những nét của tâm linh phật giáo. 

Phù điêu hoa sen

Hoa sen là biểu tượng quốc hoa nước ta nhưng trong đạo phật hoa sen có ý nghĩa hết sức to lơn. Với những nét chấm phá của nghệ nhân khi thổi hồn vào bức phù điêu sẽ cho ta một kết quả trên cả tuyệt vời. 

Hoa sen được chọn là biểu tượng đặt trưng
Hoa sen được chọn là biểu tượng đặt trưng

Đối với phù điêu trong đình chùa hoa sen được chú trọng không phải bởi sự tinh tế phá cách mà được chú trọng bởi sự tâm linh và thuần khiết. Loài hoa sinh ra từ bùn lầy nhưng lại toát được vẻ thanh cao, trong trẻo, thể hiện được sự yên bình với mỗi không gian chúng hiện hữu. Hoa sen cũng là nguồn cảm hứng cho không ít các tác phẩm nghệ thuật độc đáo. 

Chính vì thế, đắp phù điêu hoa sen để trang trí cho không gian sống khiến chúng luôn cảm nhận được sự nhẹ nhàng, thanh thoát và vô cùng sang trọng, nghệ thuật.

Phù điêu tranh Phật

Đối với phù điêu trong đình chùa không thể không kể đến phù điêu tranh các đức Phật. Thường chúng ta sẽ thấy nhiều là Đức Bổn Sư nhưng cũng sẽ có nhiều bức phù điêu về nhân quả, các vị bồ tác khác. Tác phẩm tranh phù điêu Phật Giáo Thích Ca thuộc chủ đề Phật Giáo, được khắc họa qua hình tượng đức Phật tọa trên đài sen, cùng đàn hạc trắng. Hậu cảnh núi non hung vĩ, thể hiện tầm ảnh hưởng, đức cao trọng vọng của Ngài.

Phù điêu trong tôn giáo
Phù điêu trong tôn giáo

Đối với các loại phù điêu trong đình chùa có hoạt tiết nhiều như tranh các đức Phật đòi hỏi người làm phải tỉ mỉ và đủ tay nghề cao. 

Các hình tượng được làm phù điêu
Các hình tượng được làm phù điêu

Với các bức phù điêu này hầu như là tinh thần và nghệ thuật được hòa làm một để thổ hồn vào từng chi tiết. 

Phù Điêu về cuộc đời đức Phật
Phù Điêu về cuộc đời đức Phật

Nghệ thuật phù điêu được xem là loại hình sáng tạo nghệ thuật có tính ứng dụng cao. Được sử dụng trong kiến trúc xây dựng, trang trí nội thất mang nhiều ý nghĩa. Vậy ý nghĩa của phù điêu là gì? Mỗi công trình mang tâm huyết của người nghệ nhân, thể hiện sở thích, con mắt nghệ thuật.

Để nghệ thuật phù điêu trong đình chùa được rỏ nét hơn hãy cùng kienthucxaydung.net tìm hiểu về chất liệu làm phù điêu nhé.

Quý khách có nhu cầu đắp phù điêu, phào chỉ cho đình, chùa vui lòng liên hệ số hotline(có zalo) bên dưới để được tư vấn báo giá miễn phí, Kienthucxaydung.net luôn đắp mẫu trước khi ký hợp đồng.

0972.924.927

Đắp phù điêu, phào chỉ tại Kienthucxaydung.net là nghệ nhân đắp thủ công bằng tay hay dùng khuôn đúc sẵn?

Toàn bộ công trình đắp phù điêu hay phào chỉ tại Kienthucxaydung.net đều được nghệ nhân tay nghề cao của chúng tôi đắp thủ công từng chi tiết. Kienthucxaydung.net nói không với việc dùng phù điêu, chỉ bằng khuôn đúc sẵn

Quy trình ký hợp đồng đắp phù điêu, phào chỉ tại Kienthucxaydung.net là như thế nào?

Quy trình ký hợp đồng đắp phù điêu tại Kienthucxaydung.net bao gồm 5 bước: - Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu, bản vẽ, khối lượng, hình ảnh nếu có - Bước 2: Khảo sát thực tế(nếu khối lượng lớn) - Bước 3: Gửi báo giá chi tiết và hợp đồng và các điều khoản - Bước 4: Đắp mẫu, đội thợ tại Kienthucxaydung.net sẽ tiến hành đắp ít nhất 1 mẫu cho khách duyệt - Bước 5: Ký hợp đồng, đặt cọc và triển khai công việc

Lộ trình thanh toán tại Kienthucxaydung.net chia làm mấy đợt?

Chính sách thanh toán tại Kienthucxaydung.net cũng giống như các hạng mục trong xây dựng cơ bản. Khách hàng thanh toán ngay 20% giá trị ngay khi ký hợp đồng. Còn lại, thanh toán theo mỗi thứ 7 hàng tuần, số đợt thanh toán phụ thuộc vào thời gian hoàn thành hợp đồng.