Chi phí lắp đặt hệ thống solar nhà xưởng phụ tải cho sản xuất như thế nào là hợp lý?

Sử dụng điện làm tái tạo năng lượng tiết kiệm chi phí cho nhà xưởng hiện nay

Với hệ thống điện mặt trời mái nhà, hầu hết các hộ gia đình có phần diện tích mái rộng, chắc chắn,… đều có thể thực hiện. Bên cạnh đó, các hộ gia đình có nhu cầu sử dụng điện cao vào ban ngày, có hóa đơn tiền điện từ 500.000 đồng/ tháng trở lên thì nên ưu tiên lắp điện mặt trời mái nhà.

Cùng kienthucxaydung.net tìm hiểu cách tiết kiệm chi phí khi lắp hệ thống solar nhé.

Trước tiên chúng tôi sẽ giới thiệu rõ hơn về hệ thống năng lượng điện mặt trời để mọi người biết rõ hơn. Đây là một nguồn năng lượng tái tạo mà nước ta và các nước phát triển trên thế giới đang cùng nhau khai thác. Trong tương lai gần năng lượng mặt trời hứa hẹn là nguồn năng lượng chủ chốt của thế giới Chi phí lắp đặt hệ thống solar nhà xưởng là điều cần chú ý trong khi xác định các chi phí liên quan tới doanh nghiệp

Sử dụng điện làm tái tạo năng lượng tiết kiệm chi phí cho nhà xưởng hiện nay
Sử dụng điện làm tái tạo năng lượng tiết kiệm chi phí cho nhà xưởng hiện nay

Điện mặt trời là nguồn điện được chuyển hóa từ ánh nắng mặt trời thông qua các tấm pin năng lượng. Dựa trên hiệu ứng quang điện của các chất bán dẫn bên trong tấm pin mặt trời. Để khai thác được nguồn năng lượng mặt trời chúng ta kết nối nhiều thiết bị lại tạo thành một hệ thống điện mặt trời. Từ đó biến đổi quang năng của mặt trời thành điện năng cung cấp cho quá trình sinh hoạt và sản xuất của con người.

Hầu hết các công trình dân dụng nhà ở đều có kết cấu mái nằm trong 3 loại mái sau đó là: mái tôn, mái ngói và mái bằng (mái bê tông). Mỗi loại sẽ có phương pháp lắp đặt và sử dụng phụ kiện, vật tư chuyên dụng

Có nên lắp điện mặt trời mái nhà xưởng không?

Mái nhà xưởng có diện tích lớn. Do đó, chủ đầu tư có thể lắp điện mặt trời mái nhà xưởng, tiết kiệm chi phí tiền điện hàng tháng. Tuy nhiên, chủ đầu tư cần đảm bảo khu vực lắp đặt không bị che khuất tia nắng mặt trời. Với hệ thống điện mặt trời mái nhà, hầu hết các hộ gia đình có phần diện tích mái rộng, chắc chắn,… đều có thể thực hiện. Bên cạnh đó, các hộ gia đình có nhu cầu sử dụng điện cao vào ban ngày, có hóa đơn tiền điện từ 500.000 đồng/ tháng trở lên thì nên ưu tiên lắp điện mặt trời mái nhà. Các nhà xưởng cần hoạch định chi phí lắp đặt hệ thống solar nhà xưởng để giúp mình chủ động các khoản phải cần lo cho doanh nghiệp.

Hệ thống solar nhà xưởng giúp cho chủ doanh nghiệp tiết kiệm chi phí
Hệ thống solar nhà xưởng giúp cho chủ doanh nghiệp tiết kiệm chi phí

Hầu hết các công trình dân dụng nhà ở đều có kết cấu mái nằm trong 3 loại mái sau đó là: mái tôn, mái ngói và mái bằng (mái bê tông). Mỗi loại sẽ có phương pháp lắp đặt và sử dụng phụ kiện, vật tư chuyên dụng.

Dùng điện mặt trời có an toàn không

Điện mặt trời không ảnh hưởng đến hệ thống điện hiện có của gia đình, xí nghiệp. Hai hệ thống này không ảnh hưởng đến nhau mà có thể hoạt động song song. Việc đấu nối, lắp đặt được thực hiện bởi đội ngũ kỹ sư chuyên nghiệp, không tạo ra nguy hiểm cho người sử dụng.

Điện mặt trời tạo ra được ưu tiên sử dụng trước. Khách hàng sẽ tiết kiệm khá nhiều chi phí dùng điện hàng tháng. Hiện tại các chi phí lắp đặt hệ thống solar nhà xưởng phụ tải được chọn rất nhiều là lợi thế cho các nhà xưởng lớn về nguồn kinh phí.

việc sử dụng hệ thống solar hiện nay được phổ biến rộng rãi
việc sử dụng hệ thống solar hiện nay được phổ biến rộng rãi

Điện mặt trời tự động hoạt động nên người dùng không cần can thiệp hay sửa chữa vào quá trình này. Đồng thời có thể theo dõi chỉ số qua ứng dụng của đơn vị cung cấp như.

Khi xảy ra sự cố điện mặt trời sẽ tự ngắt để đảm bảo an toàn nên khách hàng hoàn toàn an tâm khi sử dụng.

Nguyên lý hệ thống solar

Các tấm pin năng lượng mặt trời hấp thụ ánh nắng mặt trời và tạo ra dòng điện một chiều. Dòng điện này được truyền trực tiếp tới bộ biến tần (inverter). Bộ chuyển đổi Inverter này có nhiệm vụ chuyển dòng điện một chiều thành xoay chiều, phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.

Nguyên lý hoạt động của hệ thống solar
Nguyên lý hoạt động của hệ thống solar

Tấm Pin năng lượng mặt trời có nhiệm vụ hấp thụ bức xạ mặt trời và chuyển hóa thành dòng điện một chiều. Dòng điện này này được nạp vào hệ thống lưu trữ (ắc quy) thông qua bộ điều khiển sạc. Cuối cùng thông qua bộ chuyển đổi điện áp inverter dòng điện một chiều được chuyển thành dòng điện xoay chiều cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện.

Khi có ánh sáng mặt trời, tấm pin năng lượng sẽ chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành dòng điện một chiều. Dòng điện này sẽ được chuyển thành điện xoay chiều khi đi qua bộ Inverter hòa lưới đã được trang bị thuật toán MPPT (Maximum Power Point Tracking). Nguồn điện xoay chiều sẽ được kết nối trực tiếp với tủ điện chính, hòa cùng mạng lưới điện quốc gia để cung cấp nguồn điện song song.

Mái nhà xưởng đủ rộng để có thể dùng hệ thống solar
Mái nhà xưởng đủ rộng để có thể dùng hệ thống solar

Hệ thống không có acquy/pin lưu trữ nên, trong trường hợp mất điện thì inverter sẽ nhanh chóng ngắt kết nối với lưới điện. Hệ thống pin năng lượng mặt trời không tạo ra điện năng để đảm bảo an toàn cho nhân viên sửa chữa và người sử dụng.

Ưu điểm:

  • Đảm bảo cung cấp điện liên tục 24/7: Khách hàng có thể sử dụng điện trong acquy khi mất điện hoặc dùng vào buổi tối.

Nhược điểm:

  • Chi phí đầu tư và bảo hành cao: Đó là do chi phí cho acquy/pin lưu trữ khá lớn, khách hàng cũng cần thêm không gian để đặt acquy.
  • Hệ thống vận hành lâu dài dễ gặp vấn đề về lỗi acquy cần bảo trì hoặc thay mới.

Các thiết bị cần thiết

  • Các tấm Pin năng lượng mặt trời.
  • Inverter Hybrid.
  • Acquy lưu trữ.
  • Công tơ điện 2 chiều.
  • Hệ thống giám sát từ xa qua internet, smartphone.
  • Hệ thống khung đỡ, hệ thống cắt sét lan truyền và tiếp địa, cáp điện và các vật tư, phụ kiện trong hệ thống.
Cơ cấu của tấm pin mặt trời
Cơ cấu của tấm pin mặt trời

Cấu tạo một hệ thống solar 

Tấm Pin năng lượng mặt trời có nhiệm vụ hấp thụ bức xạ mặt trời và chuyển hóa thành dòng điện một chiều. Dòng điện này này được nạp vào hệ thống lưu trữ (ắc quy) thông qua bộ điều khiển sạc. Cuối cùng thông qua bộ chuyển đổi điện áp inverter dòng điện một chiều được chuyển thành dòng điện xoay chiều cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện.

Nguyên lý hoạt động của hệ thống solar
Nguyên lý hoạt động của hệ thống solar

Hệ thống điện mặt trời mái nhà được cấu tạo từ các bộ phận chính sau:

Tấm pin năng lượng mặt trời: Giúp chuyển hóa quang năng thành điện năng nhờ các tế bào quang điện. Tấm pin mặt trời chiếm khoảng 45 – 60% chi phí lắp đặt. Công suất tấm pin càng lớn thì càng tiết kiệm được diện tích và không gian lắp đặt.

Bộ biến tần inverter: Inverter giúp biến đổi dòng điện một chiều (DC) thành dòng điện xoay chiều (AC) để có thể sử dụng. Inverter được coi là “trái tim” của toàn bộ hệ thống và chiếm 15 – 25% chi phí lắp đặt.

Cấu trúc khung, giá đỡ: Khung và giá đỡ giúp cố định các tấm pin trên mái nhà, thường được làm thép hoặc nhôm. Khung và giá đỡ chiếm 8 – 15% tổng chi phí lắp đặt.

Các phụ kiện lắp đặt: Gồm các thiết bị cáp nguồn, cáp DC, tủ điện, cầu dao, công tắc, bộ theo dõi, thiết bị đo đếm, chống sét điện mặt trời,…

chi phí lắp đặt hệ thống solar nhà xưởng

Ngày nay khi các nguồn năng lượng truyền thống ngày càng cạn kiệt dần. Nguồn điện sản xuất ra cung cấp cho thị trường không đủ cho nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng của người dân. Chính vì vậy mà ngành năng lượng tái tạo đang được nghiên cứu và khai thác đưa vào sử dụng. Một vài năm gần đây hệ thống năng lượng mặt trời đã và đang được sử dụng và phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Bước đầu nguồn năng lượng này đang mang lại nhiều lợi ích to lớn cho chúng ta.

Báo giá lắp điện mặt trời mái nhà cập nhật

Giá điện mặt trời mái nhà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như

    • Quy mô dự án
    • Giá vật tư
    • Điều kiện thi công
    • Đơn vị thi công lắp đặt hệ thống

Tùy vào từng gói điện mặt trời gia đình, điện mặt trời doanh nghiệp,… công ty điện mặt trời sẽ đưa ra từng gói báo giá khác nhau, chi phí lắp đặt hệ thống solar nhà xưởng còn rất nhiều điều phụ thuộc.

Hoạch định chi phí hệ thống solar là điều cần quan tâm
Hoạch định chi phí hệ thống solar là điều cần quan tâm

Những điều lưu ý

Để đạt hiệu quả sử dụng lâu dài, tuổi thọ cao, bạn cần lưu ý một số yếu tố để đỡ chi phí lắp đặt hệ thống solar nhà xưởng. Đó là:

  • Xác định lượng điện cần sử dụng.
  • Khảo sát kỹ vị trí lắp đặt điện mặt trời đảm bảo tuổi thọ công trình trên 20 năm.
  • Chọn tấm pin năng lượng mặt trời phù hợp với hệ thống, đảm bảo chất lượng, đạt tiêu chuẩn.
  • Chọn biến tần phù hợp về công suất, chủng loại,…
  • Xem xét khả năng bảo trì, bảo dưỡng hệ thống.
  • Khung giá đỡ đảm bảo gồm khả năng mở rộng, chịu gió bão, khả năng chống thấm dột sau khi lắp đặt.
  • Kiểm tra độ nghiêng tấm pin năng lượng đảm bảo khả năng hấp thụ năng lượng tốt nhất.
  • Tính toán hiệu quả kinh tế cho bài toán đầu tư.
  • Tính toán sản lượng dự kiến của hệ thống điện mặt trời áp mái.
  • Chọn nhà thầu, đơn vị tư vấn, thi công đủ năng lực, tài chính.

YÊU CẦU TƯ VẤN HỆ THỐNG SOLAR ÁP MÁI

Nhập vào tên đơn vị hoặc cá nhân

Khách hàng có nhu cầu tư vấn lắp đặt hệ thống Solar áp mái cho nhà xưởng, nhà máy sản xuất hoặc văn tòa nhà văn phòng, nhà dân vui lòng điền thông tin yêu cầu tư vấn vào form bên trái. Đội ngũ kỹ sư của chúng tôi sẽ liên hệ tư vấn sớm nhất có thể. Hoặc có thể gọi vào số hotline:

0972.924.927

* Lưu ý là hiện nay tuy EVN đã tạm dừng ký hợp đồng mua điện, nhưng hệ thống Solar phụ tải không cần lưu trữ vẫn có thể tích hợp để giảm tải lượng điện tiêu thụ vào ban ngày, rất phù hợp với nhà máy, xưởng sản xuất hoặc toàn nhà văn phòng.